Trong lịch sử Việt Nam, có 2 vị Tổng đốc đã tuẫn tiết cùng thành Hà Nội, quyết tâm hi sinh đến cùng để bảo vệ thành. Đó là Hoàng Diệu và Nguyễn Tri Phương. Chuyện Xưa KHÔNG CŨ đã chia sẻ câu chuyện về Tổng đốc Hoàng Diệu trong 1 video trước đó.
Chi TiếtThời nhà Nguyễn có lệ chỉ có thi đỗ mới được làm quan, vậy mà Nguyễn Tri Phương dù không theo con đường khoa bảng, nhưng bằng tài năng đã được tiến cử trực tiếp lên vua Minh Mạng. Cuộc đời của ông gắn liền với cuộc chiến chống Xiêm La và Pháp, bảo vệ bờ cõi.
Chi TiếtThời nhà Nguyễn có lệ chỉ có thi đỗ mới được làm quan, vậy mà Nguyễn Tri Phương dù không theo con đường khoa bảng, nhưng bằng tài năng đã được tiến cử trực tiếp lên vua Minh Mạng. Cuộc đời của ông gắn liền với cuộc chiến chống Xiêm La và Pháp, bảo vệ bờ cõi.
Chi TiếtNguyễn Tri Phương (kể chuyện qua tranh cát)
Chi TiếtCuộc Đời Oanh Liệt Của Nguyễn Tri Phương - Vị Công Thần Không Qua Thi Cử
Chi TiếtVị đại thần ít người biết trong Lịch sử Việt Nam | Nguyễn Tri Phương
Chi TiếtĐược đánh giá là bề tôi trung thành, trí dũng song toàn và thanh liêm bậc nhất của triều Nguyễn, cả cuộc đời quan lộ của Nguyễn Tri Phương là những chuỗi ngày rong ruổi khắp đất nước, chỉ đạo quân và dân chống lại thù trong giặc ngoài
Chi TiếtHơn 50 năm phụng sự việc nước, phò tá 3 đời vua, Nguyễn Tri Phương đã dốc toàn bộ tâm trí và tinh lực lo cho dân, cho nước.
Chi TiếtAi là người có công lập 100 làng ở Nam Bộ, chặn đứng quân Pháp ở Đà Nẵng?
Chi TiếtÔng là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873). Thành Hà Nội thất thủ, ông bị thương nặng và bị quân Pháp bắt giữ, lính Pháp đã đề nghị cứu chữa cho ông nhưng ông đã từ chối và cự tuyệt hợp tác với chúng cho đến khi qua đời.
Chi TiếtNguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn. Ông là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).
Chi Tiết